Hành Tây Kỵ Gì? 7+ Thực Phẩm Tránh Từ Xa Kẻo “Mất Mạng”

hanh-tay-ky-gi

Hành tây có mùi hăng khó chịu nhưng được biết đến là thực phẩm có hàm lượng giá trị dinh dưỡng rất lớn. Tuy nhiên, khi ăn hành tây, không phải ai cũng biết hành tây kỵ gì và hợp gì? Bài viết dưới đây, Nông sản Dũng Hà sẽ đưa ra cho bạn 6 loại thực phẩm không nên ăn chung cùng hành tây kẻo mất mạng như chơi.

1. Hành tây kỵ gì? 7+ thực phẩm tránh từ xa kẻo “mất mạng”?

1.1 Hành tây kỵ tôm

Khi kết hợp hành tây cùng với tôm sẽ gây ra phản ứng hóa học và hình thành nên chất Canxi Oxalate, từ đó làm tăng nguy cơ hình thành sỏi Canxi-Oxalate và gây hưởng xấu tới sức khỏe. Chính vì vậy, trong quá trình nấu ăn cho gia đình thì dù bạn có thích tôm đến đâu cũng không nên sử dụng hai thực phẩm này với nhau kẻo gây hại cho sức khỏe.

hanh-tay-ky-voi-tom
Hành tây kỵ với tôm

1.2 Hành tây kỵ cá

Cá là một trong những thực phẩm có chứa rất nhiều thành phần chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. Cá rất giàu protein và đem lại vô vàn lợi ích cho sức khỏe. Tuy nhiên, nếu như bạn kết hợp cá cùng với hành tây có thể khiến thành phần protein trong cá bị kết tủa, lắng xuống dạ dày, từ đó không chỉ làm giảm chất dinh dưỡng mà còn gây ra tình trạng đầy hơi, ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa.

Bên cạnh đó, việc kết hợp hai loại thực phẩm này cùng với nhau sẽ khiến Omega-3 trong cá bị giảm giá trị dinh dưỡng.

hanh-tay-ky-voi-ca
Hành tây kỵ với cá

1.3 Hành tây kỵ mật ong

Hành tây và mật ong là hai thực phẩm đại kỵ cùng nhau, không nên sử dụng cùng lúc kẻo mang thảm họa. Trên thực tế, sự kết hợp tưởng chừng như vô hại lại sẽ có thể tạo ra một chất gây tổn thương cho vùng mắt. Thậm chí nếu tiêu thụ một lượng lớn hành tây và mật ong trong thời gian dài có thể bị mù mắt.

Chính vì vậy, để bảo vệ mắt, khi chế biến bạn cần chú ý: “Món ăn nào đã cho mật ong vào thì không nên cho thêm hành tây và ngược lại”. 

Bên cạnh đó, các bác sĩ cũng khuyến cáo không nên ăn hành tây quá nhiều cùng một lúc vì có thể gây ra các vấn đề về thị lực hoặc sốt cao.

hanh-tay-ky-voi-mat-ong
Hành tây kỵ mật ong

1.4 Hành tây kỵ rong biển

Theo nghiên cứu khoa học, trong thành phần dinh dưỡng của rong biển chứa rất nhiều canxi và i-ốt, đây đều là những chất rất tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, nếu như bạn kết hợp rong biển với hành tây cùng lúc sẽ rất dễ hình thành nên sỏi thận.

Ngoài ra, việc kết hợp hai thực phẩm này cùng lúc có thể gây ra tình trạng khó tiêu, đầy bụng và rối loạn tiêu hóa.

hanh-tay-ky-voi-rong-bien
Hành tây kỵ rong biển

1.5 Hành tây kỵ thịt cóc

Các chuyên gia khuyến cáo rằng thịt cóc không nên ăn cùng với hành tây vì có thể gây hại cho sức khỏe. Nếu đã vô tình tiêu thụ hai loại thực phẩm này cùng lúc, nên uống nước sắc từ 50 gram rau mã đề để giúp giải độc.

hanh-tay-ky-voi-thit-coc
Hành tây kỵ thịt cóc

1.6 Hành tây kỵ gừng, ớt, tỏi, mù tạt

Hành tây chứa Allicin và các loại dầu dễ bay hơi có tính cay, giúp làm ấm dạ dày và lá lách khi ăn ở mức độ vừa phải. Tuy nhiên, do đặc tính ấm nóng này, bạn nên hạn chế lượng hành tây tiêu thụ để tránh tình trạng khô và nóng trong cơ thể. Khi ăn hành tây, không nên kết hợp với thực phẩm có tính nóng như gừng, tỏi, ớt và mù tạt để tránh tiêu thụ quá nhiều đồ ăn có tính nhiệt, gây nguy cơ khô miệng, nóng trong, và táo bón.

hanh-tay-ky-voi-gia-vi-cay
Hành tây kỵ gia vị cay nóng

1.7 Hành tây kỵ đậu nành

Các sản phẩm từ đậu nành hay đậu nành rất được ưa chuộng nhờ hàm lượng protein và canxi cao. Tuy nhiên, do axit oxalic trong hành tây cản trở hấp thu canxi, nên khi dùng đậu nành, bạn cần tránh kết hợp với hành tây để tối ưu hóa dinh dưỡng.

hanh-tay-ky-voi-dau-nanh
Hành tây kỵ đậu nành

2. Đối tượng nào không nên ăn hành tây?

2.1 Người bị bệnh về mắt

Trong hành tây có chứa chất Allcilin – một thành phần gây kích thích và là một nguyên nhân khiến chúng ta thường thấy cay và chảy nước mắt khi cắt hành. Thành phần này sẽ kích thích tuyến lệ, khiến cơ thể tiết ra nước mắt một cách tự nhiên để bảo vệ mắt. Vì thế, những bệnh nhân mắc các bệnh về mắt nếu như ăn hành tây sẽ rất dễ bị kích bởi Allcilin, gây ảnh hưởng đến trạng thái mắt của con người với các triệu chứng như mờ mắt.

2.2 Người mắc bệnh thận

Theo một nghiên cứu khoa học từ Tổ chức Thận Quốc gia Hoa Kỳ (National Kidney Foundation) cho biết: “Trong hành tây có chứa nhiều khoáng chất photpho nên những người bị bệnh thận mà ăn quá nhiều loại thực phẩm này với hàm lượng photpho cao sẽ làm tăng gánh nặng chuyển hóa cơ thể, dễ gây tổn thương thận, khiến tình trạng bệnh thêm trầm trọng, không có lợi cho quá trình hồi phục”.

nguoi-mac-benh-than-khong-nen-an-hanh-tay
Người mắc bệnh thận không nên ăn hành tây

2.3 Người cơ thể nóng trong

Những người có cơ địa nóng hoặc đang sốt nên thận trọng khi ăn hành tây. Theo Đông y, hành tây có vị cay nồng, tính ấm, người có tính nóng nếu ăn những thực phẩm như vậy dễ gây nóng giận, làm cho khí của cơ thể bị khô và nóng.

2.4 Người bị bệnh ngoài da

Theo báo Sức khỏe và Đời sống, nếu bạn bị đau dạ dày thường xuyên, nên hạn chế các món chứa hành tây sống như salad hoặc gỏi. Hành tây có vị cay, dễ kích thích dịch vị dạ dày, gây đầy hơi và chướng bụng.

2.5 Phụ nữ mang thai bị xung huyết

Phụ nữ mang thai bị ngứa da, xung huyết hoặc mắc các bệnh về mắt nên tránh ăn hành tây, vì có thể làm tình trạng nặng thêm. Hành tây cũng dễ gây đầy hơi, buồn nôn, phát ban, khó thở và tiêu chảy, làm tăng nguy cơ khó chịu tiêu hóa.

phu-nu-mang-thai-bi-xung-huyet-khong-nen-an-hanh-tay
Phụ nữ mang thai bị xung huyết

2.6 Người huyết áp thấp

Vỏ hành tây chứa các hoạt chất như xeton và prostaglandin A, có khả năng làm giảm huyết áp và tăng lưu lượng máu ở động mạch vành. Vì vậy, người bị huyết áp thấp nên hạn chế tiêu thụ hành tây.

3. Một số câu hỏi liên quan

3.1 Tác dụng phụ của hành tây

Một số tác dụng phụ khi ăn hành tây có thể gặp như:

  • Hành tây chứa hợp chất sulfuric, gây hôi miệng và mùi cơ thể khó chịu.
  • Có thể gây dị ứng da, nổi mẩn hoặc phát ban.
  • Kích ứng mắt và miệng; dịch tiết từ hành tây dễ gây cay rát nếu dính vào mắt.
  • Gây ợ nóng, cảm giác nóng rát ở ngực và cổ họng.
  • Ăn nhiều hành tây có thể dẫn đến rối loạn tiêu hóa, gây chướng bụng, đầy hơi, khó tiêu và trào ngược axit.
  • Do tính nóng, hành tây có thể làm tăng nhiệt độ cơ thể, gây cảm giác khô nóng.

3.2 Mẹo chọn mua hành tây ngon

  • Quan sát vỏ: Vỏ chắc, trơn láng, hông vết thâm đen và ôm sát phần thịt bên trong. Hãy chọn củ có vỏ mỏng, sáng, màu đều, sờ vào thấy khô và chắc. Tránh chọn củ đã mọc mầm, chỗ mềm chỗ cứng, hoặc màu không đồng đều vì chúng có thể không tươi và vị đắng.
  • Quan sát hình dáng: Củ hành ngon thường có hình tròn đều, không dẹt hoặc dài. Khi chọn, hãy ưu tiên củ có bề ngoài còn tươi mới, không bị dập nát.
  • Quan sát rễ: Củ hành có nhiều rễ dài thường tươi và bảo quản lâu hơn. Tránh chọn củ hành mất hẳn phần rễ vì chúng có thể đã để lâu và nhanh hỏng.

Đừng bỏ lỡ: [Q&A]: Hành tây mọc mầm có ăn được không? Lưu ý khi sử dụng

3.3 Tiểu đường ăn hành tây được không?

Câu trả lời là có. Hành tây, đặc biệt là hành tây tím, có thể là một phần của chế độ ăn uống hỗ trợ cho người tiểu đường vì nó giúp điều chỉnh đường huyết và tăng tiết insulin tự nhiên. Hành tây còn có tác dụng giảm viêm, một yếu tố quan trọng trong việc quản lý bệnh tiểu đường và các bệnh tự miễn khác.

4. Tạm kết

Như vậy, hành tây kỵ gì đã được Nông sản Dũng Hà mình chia sẻ rất chi tiết và tỉ mỉ trong bài viết dưới đây. Hi vọng rằng sau khi đọc xong bài chia sẻ này, bạn có thể nắm bắt được những kiến thức cơ bản này để chế biến hành tây đúng cách, hạn chế những rủi do nhất định. Đừng quên ghé siêu thị Dũng Hà chọn mua hành tây chất lượng, giá rẻ bạn nhé.

Đừng bỏ lỡ: CẬP NHẬT GIÁ HÀNH TÂY HÔM NAY 2024 – MUA HÀNH TÂY Ở ĐÂU?

Chia sẻ

Bình luận

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Các bài viết khác

Bầu 3 tháng đầu ăn cà rốt được không? Những lưu ý khi ăn cà rốt

Dinh dưỡng trong thai kì đóng một vai trò cực kì quan trọng đối với...

Trái bơ bao nhiêu calo? 5+ món ngon giúp bạn giảm cân từ trái bơ

Trái bơ được coi là một loại trái cây không chỉ thơm ngon mà còn...

Xuyên khung trị đau đầu – Lưu lại ngay 5+ bài thuốc trị đau đầu sau

Xuyên khung, một loại dược liệu quý trong y học cổ truyền, từ lâu đã...

6+ cách sử dụng cam thảo trị ho cho những ngày giao mùa sắp tới

Cam thảo – một dược liệu quý trong y học cổ truyền, từ lâu đã...
Hotline
Facebook
Cửa hàng
Sản phẩm
button