Su hào kỵ với gì? Lưu ý khi dùng kẻo “mất mạng như chơi”?

su-hao-ky-voi-gi

Su hào kỵ với gì? Đây là một câu hỏi về chủ đề sức khỏe đời sống rất hay những không phải ai cũng nắm rõ được điều này. Việc sơ xuất trong chế biến, bạn đã vô tình biến một sản phẩm từ lành tình trở thành một loại dược tính nguy hại tới sức khỏe của mình và người thân xung quanh. Và hôm nay, Nông sản Dũng Hà muốn chia sẻ, giải đáp tới bạn thật kỹ câu hỏi su hào kỵ với gì để bạn biết và phòng tránh nhé.

Su hào là gì?

Su hào (hay xu hào) là một loại cây thân mập, thấp, thuộc họ Bắp Cải, là một loại rau củ quả rất quen thuộc đối với người Việt. Loại củ này rất tốt cho sức khỏe, thường xuyên xuất hiện trong bữa cơm của gia đình Việt. Su hào có thể được ăn sống, làm nộm, nấu canh, luộc hoặc kho.

su-hao-ky-voi-gi-ban-co-biet-khong

Củ su hào có kết cấu 2 phần là phần củ và phần lá. Củ su hào mọc có hình tròn, nổi ở trên bề mặt đất, rễ chùm ăn bám sâu dưới lòng đất để hút chất dinh dưỡng nuôi củ. Cả phần củ và lá su hào đều có thể được tận dụng. Nhưng phần củ chính là phần ngon nhất, chứa nhiều giá trị dinh dưỡng nhất.

Củ su hào được xuống giống từ tháng 9 đến hết tháng 10. Khoảng 35 đến 50 ngày là có thể thu hoạch được lứa su hào đầu tiên. Đây thực sự là một món ăn quen thuộc với người Việt vào dịp cuối năm. Ngoài việc ăn củ tươi, bạn có thể chế biến thành su hào phơi khô.

Đừng bỏ lỡ: QUẢ SU SU KỴ VỚI GÌ? LƯU Ý NÊN TRÁNH KẺO “CHẾT NGƯỜI NHƯ CHƠI”?

Giá trị dinh dưỡng trong su hào

Su hào có thể được chế biến thành nhiều món ngon như: xào, luộc, muối sổi, làm gỏi,… và có thể ăn được cả phần lá. Nhưng phần củ chính là phần được đánh giá là tốt nhất, giàu dinh dưỡng nhất. Theo Bộ nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA) cho biết, trong 100gr su hào cung cấp các chất dinh dưỡng như:

  • 27 calo
  • 0.1gr lipid
  • 0gr chất béo bão hòa
  • 0mg cholesterol
  • 20mg natri
  • 350mg kali
  • 6gr carbohydrate
  • 3.6gr chất xơ
  • 2.6gr đường trắng
  • 1.7gr protein
  • 62mg vitamin C
  • 0.4mg sắt
  • 0.2mg vitamin B6
  • 19mg magie
  • 24mg canxi

Đó chính là toàn bộ dinh dưỡng trong su hào. Khi cơ thể con người thiếu các chất dinh dưỡng kể trên đây sẽ tạo ra một lỗ hổng và trở thành con đường thuận tiện cho vi khuẩn gây bệnh tấn công. Việc bổ sung su hào vào thực đơn ăn uống là điều cần thiết. Lợi ích sức khỏe su hào có thể kể tới như:

  • “Thần hộ mệnh” của hệ tiêu hóa, giúp hệ tiêu hoạt động tốt, phòng bệnh trĩ và ung thư ruột kết
  • Bổ sung năng lượng dồi dào cho cơ thể, giúp cơ thể tỉnh táo, minh mẫn
  • Điều hòa huyết áp ổn định, giảm căng thẳng dồn nén nên hệ thống tim mạch
  • Bổ sung dồi dào máu cho cơ thể, cải thiện tình trạng đau nhức nửa đầu, mỏi mệt, yếu ớt,…
  • Tăng cường thị lực, ngừa thoái hóa điểm vàng, đục thủy tinh thể
  • Tăng cường sự chuyển hóa các chất dinh dưỡng tới toàn bộ cơ thể
  • Ngăn chặn sự hình thành và phát triển tế bào ung thư tiền liệt tuyến, nhũ hoa,…
  • Tốt cho hệ thống phát triển xương khớp, ngừa loãng xương và kích thích tăng trưởng chiều cao

Một loại giá trị dinh dưỡng và công dụng của su hào đã được mình liệt kê tỉ mỉ ở trên đây. Vậy, su hào kỵ với gì? Đây mới là câu hỏi chính mà bạn cần quan tâm. Bạn cùng tôi tìm hiểu nhé.

Su hào kỵ với gì? Lưu ý khi dùng kẻo “mất mạng như chơi”?

su-hao-ky-ca

Su hào kỵ với gì đầu tiên mà chắc chắn bạn không nên bỏ qua đó chính là . Chắc chắn, bạn không nên nấu canh cá cùng su hào nhé. Nguyên nhân là vì:

  • Trong su hào và cá đều chứa lượng Nitrat nhất định. Khi 2 thực phẩm này kết hợp lại cùng nhau, Nitrat sẽ bị phân hủy thành Nitrit, một chất có thể gây hại tới sức khỏe. Nitrit có thể làm giảm khả năng vận chuyển oxy của máu, dẫn tới các triệu chứng như buồn nôn, nôn mửa, đau bụng, khó thở, nguy hiểm hơn là tử vong
  • Ngoài ra, su hào cũng chứa một số hợp chất thực vật có thể gây ức chế quá trình hấp thụ Vitamin B12 của cơ thể. Vitamin B12 rất cần thiết cho quá trình tạo máu. Khi thiếu Vitamin B12, cơ thể sẽ rơi vào trạng thái thiếu máu, gây ra mệt mỏi, suy nhược cơ thể, đau đầu,…

Để đảm bảo sức khỏe, không nên nấu cá cùng với su hào. Thay vào đó, bạn có thể nấu cá với dứa, sấu,… là ngon tuyệt vời nhất.

Su hào kỵ với gì? Su hào kỵ Trẻ em

su-hao-ky-tre-em

Có 2 nguyên nhân chính khiến cho việc trẻ em không phù hợp để ăn su hào. Đó là:

  • Nguyên nhân 1: Su hào chứa rất nhiều chất xơ. Chất xơ là một chất dinh dưỡng cần thiết đối với hệ tiêu hóa. Nhưng ở trẻ em, hệ tiêu hóa còn rất non nớt, yếu đuối, chưa có khả năng tiêu hóa chất xơ một cách hiệu quả. Chính vì thế, khi ăn nhiều su hào, trẻ em có thể bị đầy bụng, bụng óc ách, khó tiêu, cơ thể mệt mỏi, đi ngoài phân lỏng,…
  • Nguyên nhân 2: Su hào làm cản trở quá trình hấp thụ Vitamin B12 vào cơ thể. Vitamin B12 là một loại vitamin quan trọng cho quá trình tạo máu. Khi Vitamin B12 không được hấp thụ đầy đủ, cơ thể sẽ thiếu máu, mệt mỏi, gầy gò, ốm yếu, cơ thể suy nhược

Do đó, cha mẹ nên hết sức hạn chế cho trẻ nhỏ ăn su hào, đặc biệt là trẻ em dưới 2 tuổi. Cha mẹ cũng lưu ý không cho trẻ ăn món nộm su hào. Nếu muốn cho trẻ ăn su hào, bạn nên nấu chín kỹ và chỉ cho trẻ ăn với một lượng nhỏ.

Người mắc bệnh tuyến giáp

su-hao-ky-nguoi-mac-benh-tuyen-giap

Su hào là một loại rau thuộc họ cải, có chứa rất nhiều các hợp chất Goitrogen. Các chất này có thể gây cản trở quá trình sản xuất Hormone tuyến giáp, dẫn đến các vấn đề về tuyến giáp, chẳng hạn như bưới cổ, suy giáp, cường giáp,…

Người mắc bệnh tuyến giáp nên hạn chế ăn su hào. Nếu vẫn muốn ăn, hãy nấu chín su hào và ăn với một lượng nhỏ, chỉ khoảng 50gr su hào/bữa ăn.

Ngoài su hào, các loại rau họ cải khác cũng chứa hàm lượng Goitrogen như: bắp cải, cải xoăn, súp lơ, củ cải trắng,…

Su hào kỵ với gì? Su hào kỵ Người đau dạ dày

su-hao-ky-nguoi-dau-da-day

Su hào kỵ với gì cuối cùng chắc chắn bạn không nên bỏ qua đó chính là những người mắc bệnh đau dạ dày. Nguyên nhân là vì:

  • Su hào chứa nhiều chất xơ: Chất xơ là một chất dinh dưỡng cân thiết cho hệ tiêu hóa. Nhưng với người đau dạ dày, hệ tiêu hóa đang bị tổn thương, khiến tình trạng tiêu hóa trở nên chậm chạp. Khi ăn nhiều su hào, người đau dạ dày có thể bị đầy bụng, thậm chí là tiêu chảy
  • Su hào chứa chất kích thích niêm mạc dạ dày: Các hợp chất này có thể làm tăng tiết axit dạ dày, gây đau bụng, ợ chua, trào ngược dạ dày

Do đó, người đau dạ dày nên hạn chế ăn su hào, đặc biệt là người bệnh đang ở giai đoạn cấp tính.

Tạm kết

Trên đây chính là bài viết giải đáp thắc mắc câu hỏi su hào kỵ với gìNông sản Dũng Hà mình đã chia sẻ chi tiết, đầy đủ nhất tới quý bạn đọc. Đặc biệt, bài viết này chị em nội trợ cần phải đọc để biết và phòng tránh những tai nạn nho nhỏ nhất trong quá trình chế biến. Đừng vì một chút thiếu hiểu biết mà biến một sản phẩm từ lành tính trở thành một loại dược tính nguy hại tới tính mạng mình và người thân xung quanh.

Hy vọng rằng, với một chút kinh nghiệm nho nhỏ trên đây sẽ giúp bạn trang bị cho bản thân mình một kiến thức đời sống sức khỏe bổ ích.

Nếu bạn thấy bài chia sẻ này hay, bổ ích, hãy để lại cho mình một bình luận ở dưới bài viết này để mình có thêm nhiều động lực chia sẻ các kiến thức sức khỏe bổ ích hơn nha!!!

Xin chào và hẹn gặp lại bạn đọc ở những bài chia sẻ ở kỳ sau.

Đừng bỏ lỡ: Ớt chuông kỵ gì? 4 thực phẩm nên tránh kẻo “chết người”

Chia sẻ

Bình luận

Trả lời

Các bài viết khác

Tác dụng của rượu tam thất? Đối tượng nào không nên dùng?

Rượu tam thất là một loại rượu quý, đứng chung cùng hàng với rượu Sâm...

Sườn non chay làm món gì ngon? 5+ món ngon từ sườn non chay?

Sườn non chay là nguyên liệu chay được làm từ các loại thực phẩm như...

Chanh dây kỵ gì? Những lưu ý cần tránh khi ăn chanh dây

Chanh dây là một loại trái cây nhiệt đới có vị chua nhẹ, được nhiều...

Quả vú sữa bao nhiêu calo? Ăn vú sữa có giảm cân không?

Vú sữa là loại trái cây nhiệt đới chứa ít calo, giàu vitamin và khoáng...
Hotline
Facebook
Cửa hàng
Sản phẩm
button